I- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI VÔ HẠN Đường sức từ của dòng điện thẳng dài vô hạn là những đường tròn đồng tâm. \(\overrightarrow B \) có: + Điểm đặt: Đặt tại điểm đang xét + Phương: Vuông góc với bán kính + Chiều: Được xác […]

I- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI VÔ HẠN Đường sức từ của dòng điện thẳng dài vô hạn là những đường tròn đồng tâm. \(\overrightarrow B \) có: + Điểm đặt: Đặt tại điểm đang xét + Phương: Vuông góc với bán kính + Chiều: Được xác […]
I- LỰC TỪ 1. Phương – chiều lực từ – Đặt dây dẫn \(\overline {{M_1}{M_2}} = l\) có dòng điện I chạy qua trong từ trường đều có \(\overrightarrow B \) => Xuất hiện lực từ tác dụng lên dây dẫn M1M2 – Lực từ: […]
I – TƯƠNG TÁC TỪ – Giữa nam châm với nam châm – Giữa nam châm với dòng điện – Giữa dòng điện với dòng điện Cả 3 loại này gọi là tương tác từ. Lực tương tác giữa chúng gọi là lực từ II […]
I – DẠNG 1: XÁC ĐỊNH GÓC TỚI, GÓC KHÚC XẠ – ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Phương pháp: Sử dụng các công thức: II- DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ LƯỠNG CHẤT PHẲNG 1. Nguyên tắc dựng ảnh Để dựng ảnh của một vật […]
I- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng. 2.Định luật khúc xạ ánh sáng – Tia tới: […]
I – ĐỊNH NGHĨA KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều lần so với số bội giác của kính […]
I – ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO KÍNH LÚP Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một […]
I – MẮT THƯỜNG – Điểm cực cận \({C_C}\) cách mắt \(25cm = O{C_C} = Đ\) – Điểm cực viễn \({C_V}\) ở vô cùng \(O{C_V} = \infty \) – Khoảng nhìn rõ của mắt: \(\left( {{C_C};{C_V}} \right)\) – Công thức thấu kính mắt: + Độ […]
I – CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT – Cấu tạo quang học của mắt từ ngoài vào trong gồm các bộ phận chính sau: giác mạc – thủy dịch – lòng đen (con ngươi) – thể thủy tinh – dịch thủy tinh – võng mạc […]
I- DẠNG 1. TÍNH ĐỘ TỤ VÀ TIÊU CỰ THẤU KÍNH DỰA VÀO HÌNH DẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG – Áp dụng công thức tính độ tụ hoặc tiêu cự: \({\bf{D}}{\rm{ }} = \dfrac{1}{f} = (\dfrac{n}{{{n_{mt}}}} – 1)(\dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}})\) Quy ước: + mặt cầu lồi thì […]