Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.

Theo lượng giác: u=U0cos(ωt+φ) được biểu diễn bằng vòng tròn tâm O, bán kính U0, quay với tốc độ góc ω
Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông 9
Có 2 điểm M, N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u:

  • N có hình chiếu lên Ou có u đang tăng (vận tốc là dương)
  • M có hình chiếu lên Ou có u đang giảm (vậnt tốc là âm0

Dựa vào dữ kiện của từng bài, xác định điểm => chọn góc φ phù hợp.

2. DẠNG 1: TÍNH SỐ LẦN DÒNG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU SAU MỘT KHOẢNG THỜI GIAN T

Trong mỗi giây: Dòng điện đổi chiều 2f lần

=> Trong thời gian t giây: Dòng điện đổi chiều t.2f  lần

Đặc biệt: Nếu pha ban đầu \({\varphi _i} = \dfrac{\pi }{2}\) hoặc \({\varphi _i} =  – \dfrac{\pi }{2}\)thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần

3. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐIỆN LƯỢNG CHUYỂN QUA DÂY DẪN

  • Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t: q=i.t
  • Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t1 đến t2 : \(\Delta q = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {i{\rm{d}}t} \)
  • Điện lượng qua tiết diện S trong 1 chu kì bằng 0

4. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN ĐÈN SÁNG – TẮT.

– Dùng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để tính.

– Dòng điện xoay chiều:

  • Mỗi giây dòng điện đôi chiều 2f lần.
  • Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng dừng thì dây rung với tần số 2f.

– Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong 1 chu kì.
Bài tập đại cương điện xoay chiều, vật lí phổ thông 11
Khi đặt điện áp u = U0cos(wt + ju) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.

\(\Delta t = \dfrac{{4\Delta \varphi }}{\omega }\) Với \(c{\rm{os}}\Delta \varphi  = \dfrac{{{U_1}}}{{{U_0}}}\),\((0{\rm{ }} < \Delta \varphi  < \dfrac{\pi }{2})\)

+1
10
+1
3
+1
2
+1
1
+1
2
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Scroll to Top