Bài tập trắc nghiệm vật lí cường độ điện trường
Bài tập trắc nghiệm vật lí cường độ điện trường
Xem thêm
Các chuyên đề điện trường, cường độ điện trường
Trắc nghiệm bài tập cường độ điện trường
Quiz-summary
Số câu hoàn thành 0/25
:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
Kết quả
Số câu đúng 0/25
Thời gian làm bài:
Time has elapsed
Điểm trung bình | |
Điểm của bạn | |
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- Câu đã trả lời
- Câu đánh dấu
- Câu số 1/251/
Quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử đạt tại điểm đó là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 2/252/
Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai.
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 3/253/
Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách đó 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 4/254/
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10–4N. Độ lớn của điện tích đó là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 5/255/
Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 6/256/
Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm
Lựa chọn chính xác
q = 5nC = 5.10-9C; r = 0,1m
E = 9.109 \[\dfrac{q}{r^2}\]
Lựa chọn của bạn không đúng
q = 5nC = 5.10-9C; r = 0,1m
E = 9.109 \[\dfrac{q}{r^2}\]
- Câu số 7/257/
Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
Lựa chọn chính xác
E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.104V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.104V/m
- Câu số 8/258/
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
Lựa chọn chính xác
EA = kq/rA2 ; EB = kq/rB2
rC = (rA+ rB)/2 = 0,5(\[\sqrt{ \dfrac{kq}{E_A}}\] + \[\sqrt{ \dfrac{kq}{E_B}}\] )
EC = kq/rC2 = 16V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
EA = kq/rA2 ; EB = kq/rB2
rC = (rA+ rB)/2 = 0,5(\[\sqrt{ \dfrac{kq}{E_A}}\] + \[\sqrt{ \dfrac{kq}{E_B}}\] )
EC = kq/rC2 = 16V/m
- Câu số 9/259/
Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
Lựa chọn chính xác
E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.104V/m
E = kQ/r2 => 3.104 = 9.109Q/(0,3)2 => Q
Lựa chọn của bạn không đúng
E = F/q = 3.10-3/10-7 = 3.104V/m
E = kQ/r2 => 3.104 = 9.109Q/(0,3)2 => Q
- Câu số 10/2510/
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
Lựa chọn chính xác
E = kq/r2 = 9.109.10-9/(0,03)2
Lựa chọn của bạn không đúng
E = kq/r2 = 9.109.10-9/(0,03)2
- Câu số 11/2511/
Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng;
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 12/2512/
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 13/2513/
Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích.
Lựa chọn chính xác
M nằm tại trung điểm giữa q1q2 => r = 10/2 = 5cm = 0,05m
E1= E2 = kq1/r 2 = 9.109.5.10-9/(0,05)2
E = E1 + E2
Lựa chọn của bạn không đúng
M nằm tại trung điểm giữa q1q2 => r = 10/2 = 5cm = 0,05m
E1= E2 = kq1/r 2 = 9.109.5.10-9/(0,05)2
E = E1 + E2
- Câu số 14/2514/
Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác
Lựa chọn chính xác
AB = BC = AC = 0,1
AH = \[\sqrt{AC^2-HC^2}\] = \[\sqrt{AC^2-(BC/2)^2}\]
\[\vec{E_1}\]+ \[\vec{E_2}\] = 0
=> EH = E3 = kq/AH2
Lựa chọn của bạn không đúng
AB = BC = AC = 0,1
AH = \[\sqrt{AC^2-HC^2}\] = \[\sqrt{AC^2-(BC/2)^2}\]
\[\vec{E_1}\]+ \[\vec{E_2}\] = 0
=> EH = E3 = kq/AH2
- Câu số 15/2515/
Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 (µC) và q2 = –2.10–2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
E1 = E2 = kq/a2
E = 2E1cos\[\dfrac{120}{2}\] = E1
Lựa chọn của bạn không đúng
E1 = E2 = kq/a2
E = 2E1cos\[\dfrac{120}{2}\] = E1
- Câu số 16/2516/
Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 17/2517/
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 18/2518/
Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
Lựa chọn chính xác
q1; q2 trái dấu => M nằm ngoài AB và gần q2
hệ phương trình xác định vị trí của M
|q1|/r12 = q2/r22
r1 – r2 = 20cm
Lựa chọn của bạn không đúng
q1; q2 trái dấu => M nằm ngoài AB và gần q2
hệ phương trình xác định vị trí của M
|q1|/r12 = q2/r22
r1 – r2 = 20cm
- Câu số 19/2519/
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của quả cầu là 7800kg/m³, của dầu là 800 kg/m³, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q.
Lựa chọn chính xác
E = 20 000V/m. R = 0,01m; D1 = 7800kg/m3; D2 = 800 kg/m2
quả cầu chịu tác dụng của lực điện Fđ; trọng lực P; lực đẩy ác-si-mét để quả cầu nằm cân bằng
+/ véc tơ lực \[\vec{F_{đ}}\] phải có hướng như hình vẽ => q < 0
+/ P = Fa + Fđ => mg = D2V + |q|E
D1\[\dfrac{4\pi R^3}{3}\]g = D2\[\dfrac{4\pi R^3}{3}\] + |q|E => q = – 1,47.10-6 = -1,47 µC
Lựa chọn của bạn không đúng
E = 20 000V/m. R = 0,01m; D1 = 7800kg/m3; D2 = 800 kg/m2
quả cầu chịu tác dụng của lực điện Fđ; trọng lực P; lực đẩy ác-si-mét để quả cầu nằm cân bằng
+/ véc tơ lực \[\vec{F_{đ}}\] phải có hướng như hình vẽ => q < 0
+/ P = Fa + Fđ => mg = D2V + |q|E
D1\[\dfrac{4\pi R^3}{3}\]g = D2\[\dfrac{4\pi R^3}{3}\] + |q|E => q = – 1,47.10-6 = -1,47 µC
- Câu số 20/2520/
Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s².
Lựa chọn chính xác
m = 10-3kg; E = 2000V/m; α = 60o
tan α = \[\dfrac{F}{P}\] = \[\dfrac{qE}{mg}\] => q
Lựa chọn của bạn không đúng
m = 10-3kg; E = 2000V/m; α = 60o
tan α = \[\dfrac{F}{P}\] = \[\dfrac{qE}{mg}\] => q
- Câu số 21/2521/
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = –2nC, q2 = +2nC, lần lượt được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều nằm ngang có hướng nào độ lớn bao nhiêu?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 22/2522/
Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10–5 kg thể tích 10 mm³ được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800 kg/m³. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s². Điện tích của bi là
Lựa chọn chính xác
m = 10-5kg, V = 10-8m3; D = 800; E = 4,1.105V/m
q chịu tác dụng của trọng lực P hướng xuống, lực đẩy acsimet Fa hướng lên => lực điện trường Fq hướng lên (q<0) để điện tích nằm cân bằng =>
Fq + Fa = P => |q|E + DgV = m.g => |q| = 2.10-9 => q = -2nC
Lựa chọn của bạn không đúng
m = 10-5kg, V = 10-8m3; D = 800; E = 4,1.105V/m
q chịu tác dụng của trọng lực P hướng xuống, lực đẩy acsimet Fa hướng lên => lực điện trường Fq hướng lên (q<0) để điện tích nằm cân bằng =>
Fq + Fa = P => |q|E + DgV = m.g => |q| = 2.10-9 => q = -2nC
- Câu số 23/2523/
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí trong đoạn AB và cách A một đoạn là
Lựa chọn chính xác
hệ phương trình xác định vị trí của điểm C
q1/r12 = q2/r22
r1 + r2 = 100 => r1 = 75cm
Lựa chọn của bạn không đúng
hệ phương trình xác định vị trí của điểm C
q1/r12 = q2/r22
r1 + r2 = 100 => r1 = 75cm
- Câu số 24/2524/
Hai điện tích điểm q và –q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 25/2525/
Ba điện tích điểm q1, q2 = –12,5.10–8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3.
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
Ôn thi trắc nghiệm Chuyên đề điện trường, cường độ điện trường
Quiz-summary
Số câu hoàn thành 0/50
:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
Kết quả
Số câu đúng 0/50
Thời gian làm bài:
Time has elapsed
Điểm trung bình | |
Điểm của bạn | |
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- Câu đã trả lời
- Câu đánh dấu
- Câu số 1/501/
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 2/502/
Điện trường đều là điện trường có
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 3/503/
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 4/504/
Đơn vị đo cường độ điện trường là?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 5/505/
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không, cách Q một đoạn r có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 6/506/
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5. 10-9 C tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
$$E={{9 10}^{9}}\dfrac{\left| Q \right|}{{{r}^{2}}}={{9 10}^{9}} \dfrac{{{5 10}^{-9}}}{0,{{1}^{2}}}=4500$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
$$E={{9 10}^{9}}\dfrac{\left| Q \right|}{{{r}^{2}}}={{9 10}^{9}} \dfrac{{{5 10}^{-9}}}{0,{{1}^{2}}}=4500$$V/m
- Câu số 7/507/
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
- Câu số 8/508/
Quả cầu nhỏ mang điện tích -10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3 cm có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
$$E={{9 10}^{9}}\dfrac{\left| Q \right|}{{{r}^{2}}}={{9 10}^{9}} \dfrac{{{10}^{-9}}}{0,{{03}^{2}}}={{10}^{4}}$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
$$E={{9 10}^{9}}\dfrac{\left| Q \right|}{{{r}^{2}}}={{9 10}^{9}} \dfrac{{{10}^{-9}}}{0,{{03}^{2}}}={{10}^{4}}$$V/m
- Câu số 9/509/
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Tại điểm M cách Q một đoạn 40 cm vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 2,25. 106 V/m và hướng về phía điện tích Q. Điện tích Q có giá trị là?
Lựa chọn chính xác
$$\left| Q \right|=\dfrac{E {{r}^{2}}}{{{9 10}^{9}}}={{4 10}^{-5}}$$C; mà $$\overrightarrow{E}$$ hướng về Q → Q < 0 → Q = -4 10-5 C
Lựa chọn của bạn không đúng
$$\left| Q \right|=\dfrac{E {{r}^{2}}}{{{9 10}^{9}}}={{4 10}^{-5}}$$C; mà $$\overrightarrow{E}$$ hướng về Q → Q < 0 → Q = -4 10-5 C
- Câu số 10/5010/
Một điện tích điểm Q = – 1,6 nC đặt trong không khí. Điểm M trong điện trường có độ cường độ điện trường là 105 V/m. M cách điện tích Q một đoạn là?
Lựa chọn chính xác
$$r=\sqrt{\dfrac{{{9 10}^{9}} \left| Q \right|}{E}}=1,2$$cm
Lựa chọn của bạn không đúng
$$r=\sqrt{\dfrac{{{9 10}^{9}} \left| Q \right|}{E}}=1,2$$cm
- Câu số 11/5011/
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là \[{{\vec{E}}_{A}}\]và \[{{\vec{E}}_{B}}\], r là khoảng cách giữa A và Q. \[{{\vec{E}}_{A}}\bot {{\vec{E}}_{B}}\]và EA = EB. Khoảng cách giữa A và B là
Lựa chọn chính xác
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\bot {{\vec{E}}_{B}}\]→ A và B nằm trên 2 đường sức vuông góc từ Q hay AQ $$\bot $$ BQ
▪ EA = EB → AQ = BQ = r → AB = $$r\sqrt{2}$$
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\bot {{\vec{E}}_{B}}\]→ A và B nằm trên 2 đường sức vuông góc từ Q hay AQ $$\bot $$ BQ
▪ EA = EB → AQ = BQ = r → AB = $$r\sqrt{2}$$
- Câu số 12/5012/
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên một đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Liên hệ đúng là?
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{A}}+{{r}_{B}}}{2}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}+\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}} \right)$$
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{A}}+{{r}_{B}}}{2}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}+\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}} \right)$$
- Câu số 13/5013/
Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B trên cùng đường sức điện có độ lớn lần lượt là 3600 V/m và 900 V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) là?
Lựa chọn chính xác
$$\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}+\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}} \right)\to {{E}_{M}}=1600$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
$$\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}+\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}} \right)\to {{E}_{M}}=1600$$V/m
- Câu số 14/5014/
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là \[{{\overrightarrow{E}}_{A}}\]và \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\], r là khoảng cách từ A đến Q. \[{{\overrightarrow{E}}_{A}}\]cùng phương , ngược chiều \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\]và EA = EB. Khoảng cách giữa A và B là
Lựa chọn chính xác
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\]và \[{{\vec{E}}_{B}}\]cùng phương và ngược chiều → A, B và Q cùng nằm trên đường thẳng, Q nằm giữa A và B
▪ EA = EB → AQ = BQ = r → AB = 2r
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\]và \[{{\vec{E}}_{B}}\]cùng phương và ngược chiều → A, B và Q cùng nằm trên đường thẳng, Q nằm giữa A và B
▪ EA = EB → AQ = BQ = r → AB = 2r
- Câu số 15/5015/
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của MN là?
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to {{r}^{2}}\sim \dfrac{1}{E}$$
▪ Lại có: $$OI=\dfrac{MN}{2}\to {{r}_{I}}=\dfrac{\sqrt{r_{M}^{2}+r_{N}^{2}}}{2}\to 4r_{I}^{2}=r_{M}^{2}+r_{N}^{2}\to \dfrac{4}{{{E}_{I}}}=\dfrac{1}{{{E}_{M}}}+\dfrac{1}{{{E}_{N}}}\to {{E}_{I}}=7500$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to {{r}^{2}}\sim \dfrac{1}{E}$$
▪ Lại có: $$OI=\dfrac{MN}{2}\to {{r}_{I}}=\dfrac{\sqrt{r_{M}^{2}+r_{N}^{2}}}{2}\to 4r_{I}^{2}=r_{M}^{2}+r_{N}^{2}\to \dfrac{4}{{{E}_{I}}}=\dfrac{1}{{{E}_{M}}}+\dfrac{1}{{{E}_{N}}}\to {{E}_{I}}=7500$$V/m
- Câu số 16/5016/
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là?
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}$$
▪ Lại có: $$\dfrac{1}{O{{H}^{2}}}=\dfrac{1}{O{{M}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{N}^{2}}}\to {{E}_{I}}={{E}_{M}}+{{E}_{N}}=2500$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}$$
▪ Lại có: $$\dfrac{1}{O{{H}^{2}}}=\dfrac{1}{O{{M}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{N}^{2}}}\to {{E}_{I}}={{E}_{M}}+{{E}_{N}}=2500$$V/m
- Câu số 17/5017/
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O và khác phía so với O. Cường độ điện trường tại A và B lần lượt là 1600 V/m và 900 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là?
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ EA > EB → rA < r-B → $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{B}}-{{r}_{A}}}{2}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}}-\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}} \right)\to {{E}_{M}}=57600$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ EA > EB → rA < r-B → $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{B}}-{{r}_{A}}}{2}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{M}}}}=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}}-\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}} \right)\to {{E}_{M}}=57600$$V/m
- Câu số 18/5018/
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên một đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A, M có độ lớn lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là?
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{A}}+{{r}_{B}}}{2}\to {{r}_{B}}=2{{r}_{M}}-{{r}_{A}}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}}=\dfrac{2}{\sqrt{{{E}_{M}}}}-\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}\to {{E}_{B}}=784$$V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có: $$E\sim \dfrac{1}{{{r}^{2}}}\to r\sim \dfrac{1}{\sqrt{E}}$$
▪ $${{r}_{M}}=\dfrac{{{r}_{A}}+{{r}_{B}}}{2}\to {{r}_{B}}=2{{r}_{M}}-{{r}_{A}}\to \dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{B}}}}=\dfrac{2}{\sqrt{{{E}_{M}}}}-\dfrac{1}{\sqrt{{{E}_{A}}}}\to {{E}_{B}}=784$$V/m
- Câu số 19/5019/
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là \[{{\overrightarrow{E}}_{A}}\]và \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\], r là khoảng cách từ A đến Q. \[{{\overrightarrow{E}}_{A}}\]hợp với \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\]một góc 300 và EA = 3EB. Khoảng cách giữa A và B là
Lựa chọn chính xác
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\] và \[{{\vec{E}}_{B}}\] hợp góc 300 → Góc AOB = 300
▪ EA = 3EB → $$OB=OA\sqrt{3}=r\sqrt{3}$$→$$AB=\sqrt{O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}-2OA OB cos{{30}^{0}}}=r $$
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ \[{{\vec{E}}_{A}}\] và \[{{\vec{E}}_{B}}\] hợp góc 300 → Góc AOB = 300
▪ EA = 3EB → $$OB=OA\sqrt{3}=r\sqrt{3}$$→$$AB=\sqrt{O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}-2OA OB cos{{30}^{0}}}=r $$
- Câu số 20/5020/
Hai điện tích q1 = q2 = q giống nhau được đặt tại A và B cách nhau đoạn r trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M của AB bằng
Lựa chọn chính xác
q1 và q2 cùng dấu, do đó $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$ ngược chiều và có độ lớn E1 = E2. → EM = E1 – E2 = 0.
Lựa chọn của bạn không đúng
q1 và q2 cùng dấu, do đó $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$ ngược chiều và có độ lớn E1 = E2. → EM = E1 – E2 = 0.
- Câu số 21/5021/
Hai điện tích q1 = – q2 = q giống nhau được đặt tại A và B cách nhau đoạn r trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M của AB bằng
Lựa chọn chính xác
q1 và q2 trái dấu. $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$cùng chiều và có độ lớn E1 = E2 = $$4k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}$$ → EM = E1 + E2 = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}$$.
Lựa chọn của bạn không đúng
q1 và q2 trái dấu. $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$cùng chiều và có độ lớn E1 = E2 = $$4k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}$$ → EM = E1 + E2 = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}$$.
- Câu số 22/5022/
Hai điện tích q1 = – 10-6 C; q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
Lựa chọn chính xác
EM = E1 + E2 = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}=4,{{5. 10}^{5}}$$V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
EM = E1 + E2 = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}=4,{{5. 10}^{5}}$$V/m.
- Câu số 23/5023/
Hai điện tích điểm q1 = 4 µC và q2 = – 9 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng không cách B một khoảng
Lựa chọn chính xác
Trong bài giảng, thầy đã chứng minh. Khi q1 và q2 trái dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm ngoài đoạn AB và gần điện tích có độ lớn bé hơn (q1 đặt tại A) và. $$MA=\dfrac{AB}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}-1}=$$ 18 cm → MB = 27 cm.
Lựa chọn của bạn không đúng
Trong bài giảng, thầy đã chứng minh. Khi q1 và q2 trái dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm ngoài đoạn AB và gần điện tích có độ lớn bé hơn (q1 đặt tại A) và. $$MA=\dfrac{AB}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}-1}=$$ 18 cm → MB = 27 cm.
- Câu số 24/5024/
Hai điện tích q1 = q2 = 5. 10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng
Lựa chọn chính xác
$${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc 600 và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=7,{{03125. 10}^{-4}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{30}^{0}}={{E}_{1}}\sqrt{3}\approx 1,{{2178. 10}^{-3}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
$${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc 600 và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=7,{{03125. 10}^{-4}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{30}^{0}}={{E}_{1}}\sqrt{3}\approx 1,{{2178. 10}^{-3}}\]V/m.
- Câu số 25/5025/
Hai điện tích q1 = 5. 10-9 C, q2 = – 5. 10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
Lựa chọn chính xác
EM = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}=36000$$V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
EM = $$8k\dfrac{\left| q \right|}{{{r}^{2}}}=36000$$V/m.
- Câu số 26/5026/
Hai điện tích q1 = 5. 10-16 C, q2 = – 5. 10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
Lựa chọn chính xác
$${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc 1200 và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=7,{{03125. 10}^{-4}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{60}^{0}}={{E}_{1}}=7,{{03125. 10}^{-4}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
$${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc 1200 và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=7,{{03125. 10}^{-4}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{60}^{0}}={{E}_{1}}=7,{{03125. 10}^{-4}}\]V/m.
- Câu số 27/5027/
Hai điện tích q1 = 5. 10-9 C, q2 = – 5. 10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm và q2 15 cm là?
Lựa chọn chính xác
$${{E}_{1}}=k\dfrac{\left| {{q}_{1}} \right|}{N{{A}^{2}}}=18000$$V/m và $${{E}_{2}}=k\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{N{{B}^{2}}}=2000$$V/m. → EN = E1 – E2 = 16000 V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
$${{E}_{1}}=k\dfrac{\left| {{q}_{1}} \right|}{N{{A}^{2}}}=18000$$V/m và $${{E}_{2}}=k\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{N{{B}^{2}}}=2000$$V/m. → EN = E1 – E2 = 16000 V/m.
- Câu số 28/5028/
Hai điện tích q1 = 10-7 C, q2 = – 10-7 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
\[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{60}^{0}}={{E}_{1}}=k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}={{9. 10}^{4}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
\[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos {{60}^{0}}={{E}_{1}}=k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}={{9. 10}^{4}}\]V/m.
- Câu số 29/5029/
Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA = qB = 3. 10-7 C, AB = 12 cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8 cm. Vecto cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB¬ gây ra tại M có độ lớn
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có. MA = MB = a = 10 cm.
▪ $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc AMB và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=2,{{7. 10}^{5}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos \widehat{AMH}=2{{E}_{1}}. \dfrac{MH}{AB}=4,{{32. 10}^{5}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có. MA = MB = a = 10 cm.
▪ $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$hợp nhau góc AMB và có độ lớn E1 = E2 = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=2,{{7. 10}^{5}}$$V/m. → \[{{E}_{A}}=2{{E}_{1}}\cos \widehat{AMH}=2{{E}_{1}}. \dfrac{MH}{AB}=4,{{32. 10}^{5}}\]V/m.
- Câu số 30/5030/
Hình vuông ABCD cạnh $$5\sqrt{2}$$cm trong không khí. Tại A và B đặt hai điện tích điểm qA = qB = – 5. 10-8 C thì vecto cường độ điện trường tại tâm 0 của hình vuông có
Lựa chọn chính xác
▪ Ta có. OA = OB = a = 5 cm.
▪ $${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{B}}$$vuông góc và có độ lớn EA = EB = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=1,{{8. 10}^{5}}$$V/m. → \[{{E}_{O}}={{E}_{A}}\sqrt{2}=1,8\sqrt{2}{{. 10}^{5}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Ta có. OA = OB = a = 5 cm.
▪ $${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{B}}$$vuông góc và có độ lớn EA = EB = $$k\dfrac{\left| q \right|}{{{a}^{2}}}=1,{{8. 10}^{5}}$$V/m. → \[{{E}_{O}}={{E}_{A}}\sqrt{2}=1,8\sqrt{2}{{. 10}^{5}}\]V/m.
- Câu số 31/5031/
Hai điện tích điểm q1 = 2. 10-6 C và q2= – 8. 10-6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10 cm. Gọi \[{{\vec{E}}_{1}}\] và \[{{\vec{E}}_{2}}\] lần lượt là vectơ cường độ điện trường do q1, q2sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết \[{{\vec{E}}_{2}}=4{{\vec{E}}_{1}}\]. Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng?
Lựa chọn chính xác
▪\[{{\vec{E}}_{2}}=4{{\vec{E}}_{1}}\]. cùng chiều và E2 = 4E1.
▪ q1 và q2 trái dấu → $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$cùng chiều khi M nằm giữa A và B → MA + MB = AB = 10 cm.
▪ E2 = 4E1 → $$\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{M{{B}^{2}}}=\dfrac{4\left| {{q}_{1}} \right|}{M{{A}^{2}}}\to MA=MB$$= 5 cm.
Lựa chọn của bạn không đúng
▪\[{{\vec{E}}_{2}}=4{{\vec{E}}_{1}}\]. cùng chiều và E2 = 4E1.
▪ q1 và q2 trái dấu → $${{\overrightarrow{E}}_{1}}$$và $${{\overrightarrow{E}}_{2}}$$cùng chiều khi M nằm giữa A và B → MA + MB = AB = 10 cm.
▪ E2 = 4E1 → $$\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{M{{B}^{2}}}=\dfrac{4\left| {{q}_{1}} \right|}{M{{A}^{2}}}\to MA=MB$$= 5 cm.
- Câu số 32/5032/
Hai điện tích q1 = 3q và q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
Lựa chọn chính xác
Khi q1 và q2 cùng dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trong đoạn AB và cách điện tích q1. $$MA=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}+1}=$$ 0,25a.
Lựa chọn của bạn không đúng
Khi q1 và q2 cùng dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trong đoạn AB và cách điện tích q1. $$MA=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}+1}=$$ 0,25a.
- Câu số 33/5033/
Hai điện tích điểm q1 = 8. 10-6 C và q2 = – 2. 10-6 C đặt tại 2 điểm cách nhau một đoạn a = 10 cm. Điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Kết luận nào sau đây đúng?
Lựa chọn chính xác
Khi q1 và q2 trái dấu thì điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm ngoài đoạn nối hai điện tích và gần điện tích có độ lớn bé hơn (q2) một đoạn. $$x=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{1}}}{{{q}_{2}}} \right|}-1}=$$ 10 cm. ▪ Điểm C nằm ngoài đoạn nối hai điện tích và gần q1 hơn, do đó. q1 và q2 trái dấu và $$\left| {{q}_{1}} \right|<\left| {{q}_{2}} \right|$$ ▪ Lại có. $$CA=\dfrac{AB}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}-1}\to \left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|=\dfrac{16}{9}\to \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}}=-\dfrac{16}{9}$$. ▪ Mà q1 + q2 = 7. 10-8 C → q2 = 16. 10-8 C và q1 = – 9. 10-8
Lựa chọn của bạn không đúng
Khi q1 và q2 trái dấu thì điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm ngoài đoạn nối hai điện tích và gần điện tích có độ lớn bé hơn (q2) một đoạn. $$x=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{1}}}{{{q}_{2}}} \right|}-1}=$$ 10 cm. ▪ Điểm C nằm ngoài đoạn nối hai điện tích và gần q1 hơn, do đó. q1 và q2 trái dấu và $$\left| {{q}_{1}} \right|<\left| {{q}_{2}} \right|$$ ▪ Lại có. $$CA=\dfrac{AB}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}-1}\to \left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|=\dfrac{16}{9}\to \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}}=-\dfrac{16}{9}$$. ▪ Mà q1 + q2 = 7. 10-8 C → q2 = 16. 10-8 C và q1 = – 9. 10-8
- Câu số 34/5034/
Hai điện tích q1, q2 đặt lần lượt tại A và B, AB = 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10-8 C, điểm C cách q1 6 cm, cách q2 8 cm có cường độ điện trường bằng 0. Giá trị q1, q2 là?
Lựa chọn chính xác
Khi q1 và q2 cùng dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trong đoạn AB và cách điện tích q1. $$x=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}+1}=$$ 10 cm. ▪ Dễ thấy. EA = EB = EC → đặt bằng 1. ▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $${{\overrightarrow{E}}_{G}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle 0+1\angle {{120}^{0}}+1\angle -{{120}^{0}}=0$$.
Lựa chọn của bạn không đúng
Khi q1 và q2 cùng dấu thì điểm M có điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trong đoạn AB và cách điện tích q1. $$x=\dfrac{a}{\sqrt{\left| \dfrac{{{q}_{2}}}{{{q}_{1}}} \right|}+1}=$$ 10 cm. ▪ Dễ thấy. EA = EB = EC → đặt bằng 1. ▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $${{\overrightarrow{E}}_{G}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle 0+1\angle {{120}^{0}}+1\angle -{{120}^{0}}=0$$.
- Câu số 35/5035/
Hai điện tích điểm q1 = 8. 10-6 C và q2 = 2. 10-6 C đặt tại 2 điểm cách nhau một đoạn a = 15 cm. Điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Kết luận nào sau đây đúng?
Lựa chọn chính xác
▪ Gọi G là tâm của tam giác đều thì AG = BG = CG = $$\dfrac{\sqrt{3}}{3}a$$
▪ Dễ thấy. $${{E}_{A}}=\dfrac{{{E}_{B}}}{2}=\dfrac{{{E}_{C}}}{3}=3k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $${{\overrightarrow{E}}_{G}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle 0+2\angle -{{120}^{0}}+3\angle {{120}^{0}}=\sqrt{3}\angle {{150}^{0}}$$. →$${{\overrightarrow{E}}_{G}}$$có độ lớn$${{E}_{G}}=3\sqrt{3}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hướng về góc 1500.
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ Gọi G là tâm của tam giác đều thì AG = BG = CG = $$\dfrac{\sqrt{3}}{3}a$$
▪ Dễ thấy. $${{E}_{A}}=\dfrac{{{E}_{B}}}{2}=\dfrac{{{E}_{C}}}{3}=3k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $${{\overrightarrow{E}}_{G}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle 0+2\angle -{{120}^{0}}+3\angle {{120}^{0}}=\sqrt{3}\angle {{150}^{0}}$$. →$${{\overrightarrow{E}}_{G}}$$có độ lớn$${{E}_{G}}=3\sqrt{3}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hướng về góc 1500.
- Câu số 36/5036/
Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác là:
Lựa chọn chính xác
▪ EA = EC = k\[\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và EB = k\[\dfrac{q}{2{{a}^{2}}}\]
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}\] Cách 1. \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{B}}={{\overrightarrow{E}}_{AC}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{AC}}\]có độ lớn. EAC = \[\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và cùng chiều\[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\] →\[{{\overrightarrow{E}}_{D}}\]cùng chiều \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\]và có độ lớn ED = \[\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}. \] Cách 2. Đặt \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}=1\] \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle -{{90}^{0}}+\dfrac{1}{2}\angle -{{45}^{0}}+1\angle {{0}^{0}}=\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)\angle -{{45}^{0}}. \]
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ EA = EC = k\[\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và EB = k\[\dfrac{q}{2{{a}^{2}}}\]
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}\] Cách 1. \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{B}}={{\overrightarrow{E}}_{AC}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{AC}}\]có độ lớn. EAC = \[\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và cùng chiều\[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\] →\[{{\overrightarrow{E}}_{D}}\]cùng chiều \[{{\overrightarrow{E}}_{B}}\]và có độ lớn ED = \[\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}. \] Cách 2. Đặt \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}=1\] \[{{\overrightarrow{E}}_{D}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=1\angle -{{90}^{0}}+\dfrac{1}{2}\angle -{{45}^{0}}+1\angle {{0}^{0}}=\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)\angle -{{45}^{0}}. \]
- Câu số 37/5037/Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a được đặt lần lượt các điện tích dương q, 2q và 3q. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác là?Lựa chọn chính xác
\[{{E}_{D}}=\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\approx 957,1\]V/m
Lựa chọn của bạn không đúng
\[{{E}_{D}}=\left( \sqrt{2}+\dfrac{1}{2} \right)k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\approx 957,1\]V/m
- Câu số 38/5038/
Ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = q đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn là?
Lựa chọn chính xác
▪ EA = EB =\[2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và EC = \[4k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{H}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{A}}={{\overrightarrow{E}}_{BC}}+{{\overrightarrow{E}}_{A}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{BC}}\]có độ lớn. \[{{E}_{BC}}={{E}_{C}}-{{E}_{B}}=2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và có chiều hướng về B → EH = \[2\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}. \]
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ EA = EB =\[2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và EC = \[4k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{H}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{A}}={{\overrightarrow{E}}_{BC}}+{{\overrightarrow{E}}_{A}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{BC}}\]có độ lớn. \[{{E}_{BC}}={{E}_{C}}-{{E}_{B}}=2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}\]và có chiều hướng về B → EH = \[2\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}. \]
- Câu số 39/5039/
Ba điện tích q1 = q2 = q3 = q = 5. 10-9 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn
Lựa chọn chính xác
▪ BC = 50 cm, AH = 24 cm, BH=\[\sqrt{A{{B}^{2}}-A{{H}^{2}}}\]= 18 cm, CH = 32 cm
▪$$\left\{ \begin{array}{l} {{E}_{A}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{A{{H}^{2}}}=9,{{375. 10}^{5}}\text{V/m}\text{. } \\ {{E}_{B}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{B{{H}^{2}}}=\dfrac{5}{3}{{. 10}^{6}}\text{V/m}\text{. } \\ {{E}_{C}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{C{{H}^{2}}}=5,{{27. 10}^{5}}\text{V/m}\text{. } \end{array} \right. $$
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{H}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{A}}={{\overrightarrow{E}}_{BC}}+{{\overrightarrow{E}}_{A}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{BC}}\]có độ lớn. \[{{E}_{BC}}={{E}_{B}}-{{E}_{C}}\approx 1,{{14. 10}^{6}}\]V/m và có chiều hướng về
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ BC = 50 cm, AH = 24 cm, BH=\[\sqrt{A{{B}^{2}}-A{{H}^{2}}}\]= 18 cm, CH = 32 cm
▪$$\left\{ \begin{array}{l} {{E}_{A}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{A{{H}^{2}}}=9,{{375. 10}^{5}}\text{V/m}\text{. } \\ {{E}_{B}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{B{{H}^{2}}}=\dfrac{5}{3}{{. 10}^{6}}\text{V/m}\text{. } \\ {{E}_{C}}={{9. 10}^{9}}. \dfrac{q}{C{{H}^{2}}}=5,{{27. 10}^{5}}\text{V/m}\text{. } \end{array} \right. $$
▪ \[{{\overrightarrow{E}}_{H}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}=\left( {{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}} \right)+{{\overrightarrow{E}}_{A}}={{\overrightarrow{E}}_{BC}}+{{\overrightarrow{E}}_{A}}\] \[{{\overrightarrow{E}}_{BC}}\]có độ lớn. \[{{E}_{BC}}={{E}_{B}}-{{E}_{C}}\approx 1,{{14. 10}^{6}}\]V/m và có chiều hướng về
- Câu số 40/5040/
Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB = AC = a, đặt ba điện tích dương qA = qB = q; qC = 2q trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC là
Lựa chọn chính xác
EH = \[=\sqrt{E_{BC}^{2}+E_{A}^{2}}\approx 1,{{475. 10}^{6}}\]V/m.
Lựa chọn của bạn không đúng
EH = \[=\sqrt{E_{BC}^{2}+E_{A}^{2}}\approx 1,{{475. 10}^{6}}\]V/m.
- Câu số 41/5041/
Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC tại A (AB = 30 cm; AC = 40 cm) có 3 điện tích dương bằng nhau có giá trị q = 6. 10-6 C. Cường độ điện trường tại chân H của đường cao AH hạ từ đỉnh của góc vuông A xuống cạnh huyền BC có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
▪\[{{\overrightarrow{E}}_{1}}+{{\overrightarrow{E}}_{3}}={{\overrightarrow{E}}_{13}}=-{{\overrightarrow{E}}_{2}}\] → \[{{\overrightarrow{E}}_{1}},{{\overrightarrow{E}}_{3}}\] cùng hướng vào A, C hoặc xa A, C → q1, q3 cùng dấu nhau và trái dấu q2! \[{{\overrightarrow{E}}_{13}}\] nằm trên phân giác góc \[\left( {{\overrightarrow{E}}_{1}},{{\overrightarrow{E}}_{3}} \right)\]→ E1 = E3 → q1 = q3.
▪ $${{E}_{13}}={{E}_{1}}\sqrt{2}={{E}_{2}}$$ →\[\left| {{q}_{1}} \right|=\left| {{q}_{3}} \right|=\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{2\sqrt{2}}\] → q1 = q3 = \[\dfrac{-{{q}_{2}}}{2\sqrt{2}}\].
Lựa chọn của bạn không đúng
▪\[{{\overrightarrow{E}}_{1}}+{{\overrightarrow{E}}_{3}}={{\overrightarrow{E}}_{13}}=-{{\overrightarrow{E}}_{2}}\] → \[{{\overrightarrow{E}}_{1}},{{\overrightarrow{E}}_{3}}\] cùng hướng vào A, C hoặc xa A, C → q1, q3 cùng dấu nhau và trái dấu q2! \[{{\overrightarrow{E}}_{13}}\] nằm trên phân giác góc \[\left( {{\overrightarrow{E}}_{1}},{{\overrightarrow{E}}_{3}} \right)\]→ E1 = E3 → q1 = q3.
▪ $${{E}_{13}}={{E}_{1}}\sqrt{2}={{E}_{2}}$$ →\[\left| {{q}_{1}} \right|=\left| {{q}_{3}} \right|=\dfrac{\left| {{q}_{2}} \right|}{2\sqrt{2}}\] → q1 = q3 = \[\dfrac{-{{q}_{2}}}{2\sqrt{2}}\].
- Câu số 42/5042/
Cho 3 điện tích điểm q1, q2, q3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD trong không khí. Xác định hệ thức giữa q1, q2, q3 để cường độ điện trường tại D bằng 0?
Lựa chọn chính xác
Áp dụng kết quả câu trước. $${{q}^{/}}=-2q\sqrt{2}=6\sqrt{2}{{. 10}^{-6}}$$
Lựa chọn của bạn không đúng
Áp dụng kết quả câu trước. $${{q}^{/}}=-2q\sqrt{2}=6\sqrt{2}{{. 10}^{-6}}$$
- Câu số 43/5043/
Tại hai điểm MP (đối diện nhau) của hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm qM = qP = – 3. 10-6 C. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu?
Lựa chọn chính xác
\[{{\overrightarrow{E}}_{0}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}+{{\overrightarrow{E}}_{D}}=0\].
Lựa chọn của bạn không đúng
\[{{\overrightarrow{E}}_{0}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}+{{\overrightarrow{E}}_{D}}=0\].
- Câu số 44/5044/
Bốn điện tích dương Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn
Lựa chọn chính xác
▪ AO = BO = CO = DO = $$\dfrac{a}{\sqrt{2}}$$
▪ Dễ thấy. $${{E}_{A}}=\dfrac{{{E}_{B}}}{2}=\dfrac{{{E}_{C}}}{3}=\dfrac{{{E}_{D}}}{4}=2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $$\begin{array}{l} {{\overrightarrow{E}}_{O}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}+{{\overrightarrow{E}}_{D}} \\ \text{ }=1\angle 0+2\angle {{90}^{0}}+3\angle {{180}^{0}}+4\angle -{{90}^{0}}=2\angle {{180}^{0}}+2\angle -{{90}^{0}}=2\sqrt{2}\angle -{{135}^{0}} \end{array}$$. →$${{\overrightarrow{E}}_{O}}$$có độ lớn$${{E}_{O}}=4\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hợp với$${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$góc 1350 theo chiều kim đồng hồ.
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ AO = BO = CO = DO = $$\dfrac{a}{\sqrt{2}}$$
▪ Dễ thấy. $${{E}_{A}}=\dfrac{{{E}_{B}}}{2}=\dfrac{{{E}_{C}}}{3}=\dfrac{{{E}_{D}}}{4}=2k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. $$\begin{array}{l} {{\overrightarrow{E}}_{O}}={{\overrightarrow{E}}_{A}}+{{\overrightarrow{E}}_{B}}+{{\overrightarrow{E}}_{C}}+{{\overrightarrow{E}}_{D}} \\ \text{ }=1\angle 0+2\angle {{90}^{0}}+3\angle {{180}^{0}}+4\angle -{{90}^{0}}=2\angle {{180}^{0}}+2\angle -{{90}^{0}}=2\sqrt{2}\angle -{{135}^{0}} \end{array}$$. →$${{\overrightarrow{E}}_{O}}$$có độ lớn$${{E}_{O}}=4\sqrt{2}k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hợp với$${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$góc 1350 theo chiều kim đồng hồ.
- Câu số 45/5045/
Bốn điện tích dương q, 2q, 3q và 4p lần lượt đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn
Lựa chọn chính xác
▪ $$\overrightarrow{E}$$// AB phải có chiều như hình vẽ → q2 < 0
▪ \[{{E}_{1}}=k\dfrac{\left| {{q}_{1}} \right|}{A{{C}^{2}}}\] = 2,7. 104 V/m
▪ E2 = \[{{E}_{2}}=\dfrac{{{E}_{1}}}{\operatorname{sinB}}={{E}_{2}}\dfrac{BC}{AC}=\] = 4,5. 104 V/m →\[\left| {{q}_{2}} \right|=\dfrac{{{E}_{2}}. B{{C}^{2}}}{k}\] = 12,5. 10-9
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ $$\overrightarrow{E}$$// AB phải có chiều như hình vẽ → q2 < 0
▪ \[{{E}_{1}}=k\dfrac{\left| {{q}_{1}} \right|}{A{{C}^{2}}}\] = 2,7. 104 V/m
▪ E2 = \[{{E}_{2}}=\dfrac{{{E}_{1}}}{\operatorname{sinB}}={{E}_{2}}\dfrac{BC}{AC}=\] = 4,5. 104 V/m →\[\left| {{q}_{2}} \right|=\dfrac{{{E}_{2}}. B{{C}^{2}}}{k}\] = 12,5. 10-9
- Câu số 46/5046/
Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A, AB = 4 cm; AC = 3 cm. Tại A đặt điện tích q1 = 2,7 nC, tại B đặt điện tích q2. Vecto cường độ điện trường $$\overrightarrow{E}$$ tổng hợp tại C có phương song song với AB. Điện tích q2 có giá trị là?
Lựa chọn chính xác
▪ E1 = E2 = \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}\]→ EM = 2E1 cosα\[=\dfrac{2kqh}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\]
▪ Bất đẳng thức côsi. a2 + h2 = \[\dfrac{{{a}^{2}}}{2}+\dfrac{{{a}^{2}}}{2}+{{h}^{2}}\ge 3\sqrt[3]{\dfrac{{{a}^{4}}{{h}^{2}}}{4}}\]→\[{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}\ge \dfrac{3\sqrt{3}}{2}{{a}^{2}}h\] → EM \[{{E}_{M}}\le \dfrac{2kq}{\dfrac{3\sqrt{3}}{2}{{a}^{2}}}=\dfrac{4kq}{3\sqrt{3}{{a}^{2}}}\]22
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ E1 = E2 = \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}\]→ EM = 2E1 cosα\[=\dfrac{2kqh}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\]
▪ Bất đẳng thức côsi. a2 + h2 = \[\dfrac{{{a}^{2}}}{2}+\dfrac{{{a}^{2}}}{2}+{{h}^{2}}\ge 3\sqrt[3]{\dfrac{{{a}^{4}}{{h}^{2}}}{4}}\]→\[{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}\ge \dfrac{3\sqrt{3}}{2}{{a}^{2}}h\] → EM \[{{E}_{M}}\le \dfrac{2kq}{\dfrac{3\sqrt{3}}{2}{{a}^{2}}}=\dfrac{4kq}{3\sqrt{3}{{a}^{2}}}\]22
- Câu số 47/5047/
Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại A, B trong không khí. Cho biết AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h. Xác định h để độ lớn cường độ điện trường tại M đạt cực đại? Tính giá trị cực đại này?
Lựa chọn chính xác
có dấu “=” khi \[\dfrac{{{a}^{2}}}{2}={{h}^{2}}\Rightarrow h=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\].
Lựa chọn của bạn không đúng
có dấu “=” khi \[\dfrac{{{a}^{2}}}{2}={{h}^{2}}\Rightarrow h=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\].
- Câu số 48/5048/
Hai điện tích q1 = – q2 = q > 0 đặt tại A, B trong không khí. Cho biết AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M là?
Lựa chọn chính xác
E1 = E2 = \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}\]→ EM = 2E1 cos\[=\dfrac{2kaq}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\].
Lựa chọn của bạn không đúng
E1 = E2 = \[k\dfrac{q}{{{a}^{2}}+{{h}^{2}}}\]→ EM = 2E1 cos\[=\dfrac{2kaq}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\].
- Câu số 49/5049/
Hai điện tích q1 = – q2 = q > 0 đặt tại A, B trong không khí. Cho biết AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại là?
Lựa chọn chính xác
\[{{E}_{M}}=\dfrac{2kaq}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\]đạt cực đại khi h = 0 →\[{{E}_{\max }}=\dfrac{2kq}{{{a}^{2}}}\]
Lựa chọn của bạn không đúng
\[{{E}_{M}}=\dfrac{2kaq}{{{\left( {{a}^{2}}+{{h}^{2}} \right)}^{\dfrac{3}{2}}}}\]đạt cực đại khi h = 0 →\[{{E}_{\max }}=\dfrac{2kq}{{{a}^{2}}}\]
- Câu số 50/5050/
Tại 6 đỉnh của một lục giác đều ABCDEF cạnh a người ta lần lượt đặt các điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q. Cường độ điện trường tại tâm lục giác có độ lớn là?
Lựa chọn chính xác
▪ AO = BO = CO = DO = EO = FO = a.
▪ Dễ thấy. $${{E}_{1}}=\dfrac{{{E}_{2}}}{2}=\dfrac{{{E}_{3}}}{3}=\dfrac{{{E}_{4}}}{4}=\dfrac{{{E}_{5}}}{5}=\dfrac{{{E}_{6}}}{6}=k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. \[\begin{array}{l} {{\overrightarrow{E}}_{O}}={{\overrightarrow{E}}_{1}}+{{\overrightarrow{E}}_{2}}+{{\overrightarrow{E}}_{3}}+{{\overrightarrow{E}}_{4}}+{{\overrightarrow{E}}_{5}}+{{\overrightarrow{E}}_{5}} \\ \text{ }=1\angle 0+2\angle -{{60}^{0}}+3\angle -{{120}^{0}}+4\angle {{180}^{0}}+5\angle {{120}^{0}}+6\angle {{60}^{0}}=6\angle {{120}^{0}} \end{array}\]. →$${{\overrightarrow{E}}_{O}}$$có độ lớn$${{E}_{O}}=6k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hợp với$${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$góc 1200theo chiều kim đồng hồ (hướng về B).
Lựa chọn của bạn không đúng
▪ AO = BO = CO = DO = EO = FO = a.
▪ Dễ thấy. $${{E}_{1}}=\dfrac{{{E}_{2}}}{2}=\dfrac{{{E}_{3}}}{3}=\dfrac{{{E}_{4}}}{4}=\dfrac{{{E}_{5}}}{5}=\dfrac{{{E}_{6}}}{6}=k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$ → đặt bằng 1.
▪ Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại tâm G của tam giác ABC. \[\begin{array}{l} {{\overrightarrow{E}}_{O}}={{\overrightarrow{E}}_{1}}+{{\overrightarrow{E}}_{2}}+{{\overrightarrow{E}}_{3}}+{{\overrightarrow{E}}_{4}}+{{\overrightarrow{E}}_{5}}+{{\overrightarrow{E}}_{5}} \\ \text{ }=1\angle 0+2\angle -{{60}^{0}}+3\angle -{{120}^{0}}+4\angle {{180}^{0}}+5\angle {{120}^{0}}+6\angle {{60}^{0}}=6\angle {{120}^{0}} \end{array}\]. →$${{\overrightarrow{E}}_{O}}$$có độ lớn$${{E}_{O}}=6k\dfrac{q}{{{a}^{2}}}$$và hợp với$${{\overrightarrow{E}}_{A}}$$góc 1200theo chiều kim đồng hồ (hướng về B).